– Phản ứng ở ống nghiệm nào xảy ra nhanh hơn? – Nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào?
Câu hỏi:
Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng
Chuẩn bị: dung dịch HCl 0,1 M, dung dịch HCl 1 M, 2 đinh sắt giống nhau (khoảng 0,2 g); ống nghiệm.
Bạn đang xem: – Phản ứng ở ống nghiệm nào xảy ra nhanh hơn? – Nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào?
Tiến hành:
– Cho vào ống nghiệm (1) khoảng 5 mL dung dịch HCl 0,1 M; ống nghiệm (2) khoảng 5 mL dung dịch HCl 1 M.
– Nhẹ nhàng đưa lần lượt 2 đinh sắt vào 2 ống nghiệm và quan sát sự thoát khí.
Trả lời câu hỏi:
– Phản ứng ở ống nghiệm nào xảy ra nhanh hơn?
– Nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào?
Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng
Chuẩn bị: dung dịch HCl 0,1 M, dung dịch HCl 1 M, 2 đinh sắt giống nhau (khoảng 0,2 g); ống nghiệm.
Bạn đang xem: – Phản ứng ở ống nghiệm nào xảy ra nhanh hơn? – Nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào?
Tiến hành:
– Cho vào ống nghiệm (1) khoảng 5 mL dung dịch HCl 0,1 M; ống nghiệm (2) khoảng 5 mL dung dịch HCl 1 M.
– Nhẹ nhàng đưa lần lượt 2 đinh sắt vào 2 ống nghiệm và quan sát sự thoát khí.

Trả lời câu hỏi:
– Phản ứng ở ống nghiệm nào xảy ra nhanh hơn?
– Nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào?
Trả lời:
– Phản ứng ở ống nghiệm (2) (tức ống nghiệm chứa HCl 1 M) xảy ra nhanh hơn.
– Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng.
Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đào Tạo Tân Phú
Đăng bởi: Câu hỏi Trắc Nghiệm